Kết quả tìm kiếm cho "CMCN 4.0"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 27
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của WEF và làm việc tại Trung Quốc vào tuần tới
Những nước nắm bắt được cơ hội và dũng cảm, tiên phong đi đầu trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ bứt phá vươn lên, hoá rồng, hoá hổ thành nước phát triển với thu nhập cao.
Để đáp ứng yêu cầu nguồn lao động có kỹ năng nghề phục vụ các chương trình phục hồi kinh tế của đất nước, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã tích cực, chủ động điều chỉnh chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, tăng cường kết nối doanh nghiệp, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), việc sửa đổi Luật Viễn thông và xây dựng Luật Công nghiệp, công nghệ số nhằm thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, đồng thời đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp, chuyển đổi số.
Người học không chỉ được trang bị kiến thức chuyên sâu của một ngành mà còn được tiếp nhận thêm kiến thức liên ngành, những kỹ năng để thích ứng với nhiều môi trường công việc khác nhau.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (ĐHQG Hà Nội) cho rằng, để giáo dục thích ứng trong bối cảnh "bình thường mới", cần xây dựng nền tảng chung cho học trực tuyến.
Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...
Với nhiều cơ chế đặc thù, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) sẽ là nơi hội tụ chất xám, sức trẻ và sự đoàn kết, quyết tâm của Việt Nam đón đầu cơ hội từ cuộc Cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0 để bắt kịp, tiến cùng và vượt lên.
Chỉ trong vòng một tháng cuối năm 2020, cả ba nhà mạng điện thoại di động lớn trong nước đều đồng loạt công bố vùng phủ sóng, chính thức thử nghiệm kinh doanh dịch vụ 5G, đưa Việt Nam vào nhóm các quốc gia đầu tiên trên thế giới tiếp cận công nghệ này, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế số.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
Doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình tự động hóa, khai thác triệt để lợi thế từ máy móc để trụ vững trước nguy cơ đại dịch Covid-19 kéo dài.
Lợi ích mang lại từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) trong phát triển kinh tế đã được khẳng định.